SUAVEART concentrates on the cultural value between art and life. Presenting the stories and issues related to “island, art and life”. Creating the borderless dialogues that can be found everywhere in our daily life.

Source:四方報
Source:四方報

黎氏兄弟來台展覽用錄像說越南史

Anh em họ Lê giới thiệu lịch sử Việt Nam bằng hình ảnh tại triển lãm ở Đài Loan

圖文/劉靜元、翻譯/綵綾

Bài, ảnh: Lưu Tịnh Nguyên

Dịch: Thái Lĩnh

Ngày 12/ 3 vừa qua công ty Ao Saide đã mời anh em nghệ thuật gia họ Lê người Việt Nam đến Đài Loan tham dự Hội giao lưu nghệ thuật Việt Đài. Ngày hôm đó anh em họ Lê đã cho công chiếu lần đầu tác phẩm phim Underlying và Red Project tại Đài Loan, đồng thời tham gia thảo luận cùng hơn 20 quan khách về nghệ thuật đương đại.

Anh em họ Lê là một cặp anh em song sinh người Quảng Bình, sinh năm 1975, hiện đang sinh sống ở Huế. Là người con của miền trung nên anh em họ Lê có một sự cảm nhận sâu sắc về những ảnh hưởng đến mối quan hệ hai miền nam bắc Việt Nam sau chiến tranh. Anh em họ đã dùng sáng tác nghệ thuật để thảo luận về lịch sử Việt Nam. Tác phẩm “Underlying” được ghi hình bên bờ hồ, nguyên do là bởi trong thời kỳ chiến tranh nhiều tính mệnh đã mãi bỏ lại dưới nước. Anh em họ Lê đem theo hoa, dải lụa màu, súng gỗ thả trôi trên hồ, tượng trưng cho những người đã nằm xuống hồ nước trong thời chinh chiến để làm lễ truy điệu họ. Trong tác phẩm “Red Project”, anh em họ Lê đã lượm lặt những vật phẩm mà bạn bè không dùng đến và cùng với một người bạn trung thành Đảng cộng sản sơn những vật phẩm đó thành màu đỏ. Mục đích tác phẩm này nhằm thảo luận vấn đề “đối với người dân đất nước theo chủ nghĩa Cộng sản thì màu đỏ có ý nghĩa thế nào đối với cuộc sống của họ”.

Mời anh em họ Lê đến Đài Loan làm triển lãm lần này, Lý Y Bội – một thành viên công ty Ao Saide cho biết, cô từng giao lưu với nhiều nhà nghệ thuật đương đại ở các nước Đông Nam Á, cô thấy rằng nghệ thuật đương đại ở Việt Nam đều mang đậm hình ảnh văn hóa của mảnh đất này. Anh em họ Lê thông qua các sáng tác nghệ thuật nhằm thảo luận vấn đề bản sắc dân tộc. Đài Loan vốn dĩ có rất ít sự tiếp xúc, làm quen với nghệ thuật đương đại của các quốc gia Đông Nam Á, nếu như người Đài Loan muốn hiểu hơn về nghệ thuật đương đại Đông Nam Á thì Việt Nam chính là một điểm làm quen lý tưởng.

圖1:黎氏兄弟將共產黨友人全身漆成紅色,探討紅色對於越南的意義。

Anh em họ Lê sơn lên người bạn Đảng cộng sản một màu đỏ, đây cũng là màu tượng trưng cho lá cờ Việt Nam.

圖2:黎氏兄弟經常會到世界各國舉辦展覽,透過藝術來敘述他們的國家認同。

Mời anh em họ Lê thường đi nhiều quốc gia tổ chức triển lãm, thông qua nghệ thuật mô tả bản sắc dân tộc của mình.

3月12日奧賽德工廠邀請越南藝術家黎氏兄弟,在台北市舉行一場交流會。當天黎氏兄弟播放首次在台灣公開的錄像作品《Underlying》與《Red Project》,並與現場20多位觀眾進行有關當代藝術的討論。

黎氏兄弟是一對雙胞胎,1975年出生於平治天省,現在居住在順化省。長年生活在中越的黎氏兄弟,對於越戰所造成當今南北越關係的後續影響頗有感受,透過藝術創作來探討越南的歷史。《Underlying》錄像作品在河邊拍攝,原因是當時戰爭造成很多人喪命於水中,黎氏兄弟帶著花、彩帶、木槍游湖,象徵對於過去因戰爭死於水底的亡者進行祭悼。《Red Project》作品中,黎氏兄弟將身邊朋友不要的物品,與一個忠誠於共產黨的朋友,都漆成紅色。作品企圖探討紅色對於生活在共產主義國家的人來說,是什麼意義。

這次邀請黎氏兄弟來台的策展人李依佩表示,她曾去過東南亞各國與當地藝術家交流,覺得越南當代藝術擁有越南文化的影子。黎氏兄弟透過藝術創作探討國家認同的問題,台灣對於東南亞的當代藝術較少接觸,如果台灣人想了解東南亞的當代藝術,越南會是一個很好的切入點。

 

Tags

Leave a Reply

Fill in your details below or click an icon to log in:

WordPress.com Logo

You are commenting using your WordPress.com account. Log Out /  Change )

Twitter picture

You are commenting using your Twitter account. Log Out /  Change )

Facebook photo

You are commenting using your Facebook account. Log Out /  Change )

Connecting to %s

Create a website or blog at WordPress.com

%d bloggers like this: